Các quy tắc khi cho con ăn dặm:
– Bắt đầu cho con ăn dặm khi bé được 6 tháng tuổi
– Cho con ăn dặm khi cơ thể hoàn toàn khỏe mạnh, không mọc răng, bị cảm hay mệt.
– Nếu sau khi tiêm chủng, người nhà hắt hơi sổ mũi có thể lây cho bé, tổ chức tiệc đông người tại nhà, đi du lịch,… thì các cha mẹ nên đợi sau đó một tuần để mọi sinh hoạt trở về bình thường. Khi đó hãy cho con ăn dặm.
– Cho bé ăn cháo, ngũ cốc, sữa sau đó mới cho bú sữa mẹ hoặc bú bình.
– Không nên cố ép khi bé không thích món ăn dặm nào đó. Ví dụ bé không thích món ăn dặm từ thịt thì hãy thử làm lại sau 10-15 ngày và thử làm vài lần. Sau mỗi lần bé nhè ra món ăn dặm thì phải dừng cho ăn món đó trong khoảng 2 tuần.
– Cho con ăn dặm khi cơ thể hoàn toàn khỏe mạnh, không mọc răng, bị cảm hay mệt.
– Nếu sau khi tiêm chủng, người nhà hắt hơi sổ mũi có thể lây cho bé, tổ chức tiệc đông người tại nhà, đi du lịch,… thì các cha mẹ nên đợi sau đó một tuần để mọi sinh hoạt trở về bình thường. Khi đó hãy cho con ăn dặm.
– Cho bé ăn cháo, ngũ cốc, sữa sau đó mới cho bú sữa mẹ hoặc bú bình.
– Không nên cố ép khi bé không thích món ăn dặm nào đó. Ví dụ bé không thích món ăn dặm từ thịt thì hãy thử làm lại sau 10-15 ngày và thử làm vài lần. Sau mỗi lần bé nhè ra món ăn dặm thì phải dừng cho ăn món đó trong khoảng 2 tuần.
– Nên cho con ăn dặm 1 loại thức ăn một lần.
– Khoảng cách giữa hai lần thử món ăn không dưới 6 ngày.
– Điều cần lưu ý ở đây là cho con ăn dặm phải dựa theo sự tự nguyện của bé. Nếu đến 10 tháng tuổi mà bé nhà bạn vẫn từ chối ăn dặm, thì không quá khó để giải quyết vấn đề này. Bạn cho bé có cảm giác đói trong vòng 6 giờ. Nếu bạn không cho bé bú sữa thì bé sẽ ăn món mà bạn cho con ăn dặm. Quan trong là phải an toàn cho bé.
– Không cần thiết cho thêm đường vào món ăn dặm của bé. Bạn có thể cho chút muối vào nhưng với một lượng rất nhỏ, không gây mặn. Điều này có lợi khi trời nóng và bé hay ra mồ hôi.
– Hiện nay, các bác sĩ cho rằng nên bắt đầu cho con ăn dặm bằng các món rau hoặc cháo sữa ngũ cốc. Có những người áp dụng cách thứ ba là dùng pho mát làm từ sữa không béo.
– Khoảng cách giữa hai lần thử món ăn không dưới 6 ngày.
– Điều cần lưu ý ở đây là cho con ăn dặm phải dựa theo sự tự nguyện của bé. Nếu đến 10 tháng tuổi mà bé nhà bạn vẫn từ chối ăn dặm, thì không quá khó để giải quyết vấn đề này. Bạn cho bé có cảm giác đói trong vòng 6 giờ. Nếu bạn không cho bé bú sữa thì bé sẽ ăn món mà bạn cho con ăn dặm. Quan trong là phải an toàn cho bé.
– Không cần thiết cho thêm đường vào món ăn dặm của bé. Bạn có thể cho chút muối vào nhưng với một lượng rất nhỏ, không gây mặn. Điều này có lợi khi trời nóng và bé hay ra mồ hôi.
– Hiện nay, các bác sĩ cho rằng nên bắt đầu cho con ăn dặm bằng các món rau hoặc cháo sữa ngũ cốc. Có những người áp dụng cách thứ ba là dùng pho mát làm từ sữa không béo.
Chúc bạn có nhiều kinh nghiệm hơn trong việc cho con ăn dặm nhé!
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét